z4426031415104_10fbf81a4b189bb492ebc2ee671b0c8d
web-banner-mobile-v2-light

Chương trình DAPA và DACA

24 Tháng Mười Hai 20158:13 SA(Xem: 29848)
Chương trình DAPA và DACA

Chương Trình DAPA và DACA


chuong-trinh-dapa-va-daca-ditrumyCơ quan bảo vệ quyền lợi của người lao động liên bang yêu cầu Tối cao pháp viện bỏ lệnh cấm trên chương trình DAPA (Deferred Action for Parents of Americans and Lawful Permanent Residents) và chương trình DACA (Deferred Action for Childhood Arrivals) mở rộng

Ngày 7 tháng 12 năm 2015

Ngày 20 Tháng 11 năm 2015, chính quyền Obama kiến nghị lên Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ để nghe tranh luận liên quan đến một lệnh được ban hành do tòa phúc thẩm ở Texas, Hoa Kỳ về việc ngăn chặn việc thực hiện chương trình tạm hoãn thi hành lệnh trục xuất cha-mẹ của công dân Mỹ và thường trú nhân (DAPA) và sự mở rộng của chương trình tạm hoãn trục xuất những người đến Mỹ bất hợp pháp khi còn thơ ấu (DACA)

Lịch sử của 2 chương trình DAPA và DACA

Chương trình DACA đã được tạo ra vào năm 2012 cung cấp cho những công dân nước ngoài đã được đưa đến Hoa Kỳ khi còn là trẻ em và những người ở Hoa Kỳ bất hợp pháp, khả năng tạm thời ở lại Mỹ và được phép làm việc. Trong năm 2014, Tổng thống Obama đã ra lệnh cấp cao (executive order) để mở rộng điều kiện cho chương trình DACA và để thực hiện chương trình DAPA, điều mà sẽ cung cấp lợi ích nhập cư tương tự như cha mẹ của công dân Mỹ và thường trú nhân hợp pháp. Vào tháng 2 năm 2015, một tòa án liên bang đã ban hành một lệnh cấm ngăn cản chương trình DAPA và các phiên bản mở rộng của DACA được thực hiện. Các lệnh này sau đó đã được duy trì bởi một tòa kháng án liên bang.

Tối cao pháp viện không bắt buộc phải tiếp nhận hồ sơ phúc thẩm

Khoảng 10.000 kiến nghị được nộp mỗi năm yêu cầu Tối cao pháp viện HoaKỳ cấp lệnh phúc thẩm – có nghĩa là để đồng ý xem xét lại quyết định của tòa án cấp dưới. Tối cao pháp viện thường đồng ý xem xét lại hoàn toàn chỉ khoảng 75 đến 80 trong tổng số các trường hợp yêu cầu phúc thẩm mỗi năm. Nếu tòa án tối cao từ chối mở phiên tòa, phán quyết cuối cùng là của tòa án cấp dưới. Thường mất khoảng sáu tuần cho Tối cao pháp viện  để quyết định liệu có cấp lệnh phúc thẩm hay không.

Trong trường hợp nếu Tối cao pháp viện từ chối cấp lệnh phúc thẩm, lệnh cấm sẽ vẫn có hiệu lực khi các vụ kiện tiến hành. Mặt khác, nếu tòa án đồng ý tiếp nhận trường hợp kháng cáo, Tòa án Tối cao sẽ có tiếng nói cuối cùng về việc liệu các lệnh phải được dỡ bỏ.

Lời kết

Trường hợp này không những đã mang đến những người hưởng lợi tiềm năng của chương trình DAPA / DACA, mà còn có thể giúp thiết lập các giới hạn quyền lực của tổng thống về chính sách nhập cư của Hoa Kỳ.
23 Tháng Giêng 2019(Xem: 17172)
Lịch Chiếu Khán Di Dân Tháng 02 Năm 2019 - Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 22/09/2011 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 01/12/2016 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 01/05/2012 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 22/08/2006 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 22/06/2005 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
08 Tháng Giêng 2019(Xem: 15063)
Sở Di Trú đã mở rộng Chương Trình Đổi Mới Dịch Vụ Thông Tin ở nhiều chi nhánh văn phòng của họ. Văn phòng ở Detroit và Los Angeles gần đây đã được bổ sung chương trình này với mục đích là ngừng việc đăng ký hẹn gặp Sở Di Trú, và thay vào đó là hướng các đương đơn tìm thông tin online. Sở Di Trú có ý định bổ sung chương trình này đến các văn phòng ở Newark và Great Lakes trong tương lai gần, với dự tính sẽ bổ sung toàn diện cho tất cả các văn phòng trước ngày 30/9/2019, là ngày cuối cùng của năm tài khóa 2019. Chương trình này yêu cầu bạn phải gọi điện nói chuyện với nhân viên Sở Di Trú trước khi đặt hẹn InfoPass.
21 Tháng Mười Hai 2018(Xem: 18055)
Lịch Chiếu Khán Di Dân Tháng 01 Năm 2019 - Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 22/08/2011 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 08/11/2016 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 15/03/2012 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 15/08/2006 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 22/05/2005 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
22 Tháng Mười Một 2018(Xem: 17809)
Lịch Chiếu Khán Di Dân Tháng 12 Năm 2018 - Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 08/08/2011 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 08/10/2016 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 15/02/2012 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 01/08/2006 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 22/04/2005 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
19 Tháng Mười 2018(Xem: 16141)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 22/06/2011 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 15/09/2016 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 01/01/20112 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 08/07/2006 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 22/03/2005 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
14 Tháng Chín 2018(Xem: 14494)
Lịch Chiếu Khán Di Dân Tháng 10 Năm 2018 - Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 01/06/2011 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 22/08/2016 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 22/11/2011 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 15/06/2006 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 15/02/2005 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
30 Tháng Tám 2018(Xem: 14799)
Sau khi tham gia buổi phỏng vấn với Lãnh Sự Quán Hoa Kỳ, nếu Lãnh Sự Quán nghi ngờ mối quan hệ cha/mẹ con của cháu bé thì sẽ yêu cầu thử DNA. Việc thử DNA sẽ được tiến hành thành 3 buổi: 1. Người cha/mẹ ở Mỹ sẽ làm hẹn với 1 phòng Lab (được chỉ định bởi Lãnh Sự Quán) để lấy mẫu DNA. 2. Đương đơn (người con) ở Việt Nam sẽ được mời lên Lãnh Sự Quán để lấy mẫu DNA. 3. Sau khi thử, phòng Lab sẽ gửi kết quả trực tiếp cho Lãnh Sự.
30 Tháng Tám 2018(Xem: 11866)
Một người con sinh ra ở Việt Nam có cha hoặc mẹ là công dân Mỹ và người cha/mẹ kia là người Việt Nam, có thể trở thành công dân Mỹ khi sinh ra nếu đủ các điều kiện sau: 1. Người cha hoặc mẹ là công dân Mỹ đã có mặt tại Mỹ 5 năm, ít nhất 2 năm trong 5 năm đó phải sau khi người cha/mẹ 14 tuổi. 2. Quan hệ cha/mẹ con huyết thống phải được chứng minh với bằng chứng thuyết phục. 3. Là cha/mẹ hợp pháp theo luật địa phương tại thời điểm và nơi người con ra đời.
30 Tháng Tám 2018(Xem: 12431)
Một người con được sinh ra ngoài giá thú có cha là công dân Mỹ có thể trở thành công dân Mỹ nếu đáp ứng những tiêu chuẩn dưới đây: 1. Quan hệ cha con huyết thống phải được chứng minh với bằng chứng thuyết phục 2. Người cha phải là công dân Mỹ khi người con ra đời 3. Người cha phải có mặt tại Mỹ ít nhất 5 năm trước khi người con ra đời. Ít nhất 2 năm trong 5 năm đó phải sau khi người cha 14 tuổi 4. Người cha đồng ý (trên văn bản) chu cấp cho người con đến khi người con đủ 18 tuổi và: - Người con phải được công nhận là con theo luật địa phương - Người cha phải công nhận quan hệ huyết thống hoặc - Quan hệ huyết thống phải được công nhận bởi tòa án
DỊCH VỤ DI TRÚ
BẠN ĐẶT CÂU HỎI
Họ Tên *
Email *
Số điện thoại *
Tiêu đề*
Nội dung *
Đính kèm file
Chọn tập tin