z4426031415104_10fbf81a4b189bb492ebc2ee671b0c8d
web-banner-mobile-v2-light

Chương trình DAPA và DACA

24 Tháng Mười Hai 20158:13 SA(Xem: 29802)
Chương trình DAPA và DACA

Chương Trình DAPA và DACA


chuong-trinh-dapa-va-daca-ditrumyCơ quan bảo vệ quyền lợi của người lao động liên bang yêu cầu Tối cao pháp viện bỏ lệnh cấm trên chương trình DAPA (Deferred Action for Parents of Americans and Lawful Permanent Residents) và chương trình DACA (Deferred Action for Childhood Arrivals) mở rộng

Ngày 7 tháng 12 năm 2015

Ngày 20 Tháng 11 năm 2015, chính quyền Obama kiến nghị lên Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ để nghe tranh luận liên quan đến một lệnh được ban hành do tòa phúc thẩm ở Texas, Hoa Kỳ về việc ngăn chặn việc thực hiện chương trình tạm hoãn thi hành lệnh trục xuất cha-mẹ của công dân Mỹ và thường trú nhân (DAPA) và sự mở rộng của chương trình tạm hoãn trục xuất những người đến Mỹ bất hợp pháp khi còn thơ ấu (DACA)

Lịch sử của 2 chương trình DAPA và DACA

Chương trình DACA đã được tạo ra vào năm 2012 cung cấp cho những công dân nước ngoài đã được đưa đến Hoa Kỳ khi còn là trẻ em và những người ở Hoa Kỳ bất hợp pháp, khả năng tạm thời ở lại Mỹ và được phép làm việc. Trong năm 2014, Tổng thống Obama đã ra lệnh cấp cao (executive order) để mở rộng điều kiện cho chương trình DACA và để thực hiện chương trình DAPA, điều mà sẽ cung cấp lợi ích nhập cư tương tự như cha mẹ của công dân Mỹ và thường trú nhân hợp pháp. Vào tháng 2 năm 2015, một tòa án liên bang đã ban hành một lệnh cấm ngăn cản chương trình DAPA và các phiên bản mở rộng của DACA được thực hiện. Các lệnh này sau đó đã được duy trì bởi một tòa kháng án liên bang.

Tối cao pháp viện không bắt buộc phải tiếp nhận hồ sơ phúc thẩm

Khoảng 10.000 kiến nghị được nộp mỗi năm yêu cầu Tối cao pháp viện HoaKỳ cấp lệnh phúc thẩm – có nghĩa là để đồng ý xem xét lại quyết định của tòa án cấp dưới. Tối cao pháp viện thường đồng ý xem xét lại hoàn toàn chỉ khoảng 75 đến 80 trong tổng số các trường hợp yêu cầu phúc thẩm mỗi năm. Nếu tòa án tối cao từ chối mở phiên tòa, phán quyết cuối cùng là của tòa án cấp dưới. Thường mất khoảng sáu tuần cho Tối cao pháp viện  để quyết định liệu có cấp lệnh phúc thẩm hay không.

Trong trường hợp nếu Tối cao pháp viện từ chối cấp lệnh phúc thẩm, lệnh cấm sẽ vẫn có hiệu lực khi các vụ kiện tiến hành. Mặt khác, nếu tòa án đồng ý tiếp nhận trường hợp kháng cáo, Tòa án Tối cao sẽ có tiếng nói cuối cùng về việc liệu các lệnh phải được dỡ bỏ.

Lời kết

Trường hợp này không những đã mang đến những người hưởng lợi tiềm năng của chương trình DAPA / DACA, mà còn có thể giúp thiết lập các giới hạn quyền lực của tổng thống về chính sách nhập cư của Hoa Kỳ.
30 Tháng Mười 2019(Xem: 15123)
Trung bình khoảng 11-18 tháng để Sở Di Trú chấp thuận hồ sơ, sau khi chấp thuận thì khoảng 3-5 tuần sẽ nhận được thẻ xanh nếu làm hồ sơ xin thẻ xanh ở Mỹ (đơn I-485). Nếu phỏng vấn ở Việt Nam thì sau khi Sở Di Trú chấp thuận...
30 Tháng Mười 2019(Xem: 13588)
Anh/chị phải lập một kế hoạch kinh doanh cụ thể để nộp cho Sở Di Trú, nêu rõ chiến lược và ý định kinh doanh của mình là gì khi sang Mỹ.
29 Tháng Mười 2019(Xem: 16533)
Quý vị phải có một kế hoạch kinh doanh cụ thể để nộp cho Sở Di Trú, nêu rõ ý định kinh doanh của mình là gì khi sang Mỹ. Sau khi đã lên kế hoạch kinh doanh cụ thể, bước kế tiếp sẽ là việc thành lập công ty tại Mỹ.
29 Tháng Mười 2019(Xem: 19745)
Anh/chị phải lập một kế hoạch kinh doanh cụ thể để nộp cho Sở Di Trú, nêu rõ chiến lược và ý định kinh doanh của mình là gì khi sang Mỹ.
28 Tháng Mười 2019(Xem: 13927)
Quý vị phải lập một kế hoạch kinh doanh cụ thể để nộp cho Sở Di Trú, nêu rõ chiến lược kinh doanh của mình là gì khi sang Mỹ. Sau khi đã lên kế hoạch kinh doanh cụ thể, bước kế tiếp sẽ là thủ tục mua lại công ty.
28 Tháng Mười 2019(Xem: 14039)
L1 visa là một loại visa cấp cho các nhà quản lý/ điều hành cấp cao hoặc nhân viên có kiến thức chuyên môn, sang Mỹ để làm việc cho chi nhánh hoặc công ty con của một công ty tại Việt Nam.
23 Tháng Mười 2019(Xem: 10869)
Chiều nay, thẩm phán của tòa án liên bang đã ban hành một sắc lệnh sơ bộ có hiệu lực toàn quốc ngăn cản cơ quan nhập tịch và di trú Hoa Kỳ ( USCIS) về việc áp dụng qui định gọi là gánh nặng xã hội có hiệu lực vào ngày 15 tháng 10 năm 2019.
23 Tháng Mười 2019(Xem: 10113)
Theo cập nhật mới nhất từ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (DOS), vẫn chưa có quyết định chính thức về việc có áp dụng yếu tố gánh nặng xã hội như một trong những tiêu chí xét duyệt để cấp visa.
20 Tháng Mười 2019(Xem: 12086)
LỊCH CHIẾU KHÁN DI DÂN THÁNG 11 NĂM 2019 - Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 01/03/2013         
- Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : không cần chờ ngày ưu tiên
- Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 08/07/2014
- Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 15/10/2007
- Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 1/1/2007
- Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
02 Tháng Chín 2019(Xem: 12514)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 22/02/2013 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : không cần chờ ngày ưu tiên - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 22/08/2014 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 08/10/2007 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 01/01/2007 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
DỊCH VỤ DI TRÚ
BẠN ĐẶT CÂU HỎI
Họ Tên *
Email *
Số điện thoại *
Tiêu đề*
Nội dung *
Đính kèm file
Chọn tập tin