z4426031415104_10fbf81a4b189bb492ebc2ee671b0c8d
web-banner-mobile-v2-light

Tiến Trình Hồ Sơ Xin Thẻ Xanh Diện EB1C (Mua Lại Công Ty)

28 Tháng Mười 201910:14 SA(Xem: 14022)
Tiến Trình Hồ Sơ Xin Thẻ Xanh Diện EB1C (Mua Lại Công Ty)

TIẾN TRÌNH HỒ SƠ XIN THẺ XANH THEO DIỆN EB1C
CHO ĐƯƠNG ĐƠN QUA MỸ MUA LẠI CÔNG TY ĐANG HOẠT ĐỘNG


1. Thu mua doanh nghiệp

Doanh nghiệp mua lại thường là LLC hoặc Corporation dưới dạng kinh doanh tự do hoặc chuỗi thương hiệu nhượng quyền franchise, vv…

Doanh nghiệp phải nằm trong những loại hình kinh doanh đạt tiêu chuẩn. Vui lòng liên lạc First Consulting Group để được luật sư xét duyệt xem công ty đủ điều kiện bảo lãnh L1 không và tư vấn cụ thể hơn về các điều kiện)

2. Đương đơn thỏa thuận với bên bán để xúc tiến thủ tục mua bán

3. Nộp đơn xin thẻ xanh theo diện đầu tư định cư EB1C

Tiến trình hồ sơ xin thẻ xanh diện EB1C (mua lại công ty)Nếu công ty quý vị mua lại đã hoạt động trên 1 năm quý vị không cần xin visa L1 mà có thể nộp hồ sơ xin thẻ xanh theo diện EB1C thẳng từ Việt Nam. Qua đến Mỹ quý vị có thẻ xanh ngay. Điều kiện cần chứng minh để xin được định cư theo diện EB1C là:

  • Doanh nghiệp ở Việt Nam phải là chi nhánh, công ty con, công ty có đồng sở hữu với công ty ở Mỹ.

  • Đương đơn xin visa đầu tư định cư EB1C phải làm việc cho công ty ở Việt Nam được ít nhất 1 năm trong vòng 3 năm trước khi nộp hồ sơ EB1C.

  • Trong 1 năm làm việc đó, đương đơn xin visa đầu tư định cư EB1C phải làm việc với tư cách là người quản lý cấp cao hoặc điều hành của công ty ở Việt Nam.

  • Đương đơn phải nắm giữ vị trí của nhà quản lý cấp cao hoặc điều hành cho công ty tại Mỹ.

  • Doanh nghiệp ở Việt Nam và Mỹ vẫn còn hoạt động liên tục.

  • Công ty ở Mỹ đã hoạt động được ít nhất một năm trước khi nộp đơn và có đủ doanh thu để trả lương cho đương đơn.

Nếu đương đơn đang ở Mỹ theo visa L1 thì có thể nộp thêm đơn I-485 kèm theo đơn I-140 để được phỏng vấn ở Mỹ và cấp thẻ xanh ở Mỹ. Nếu đương đơn đang ở Việt Nam thì hồ sơ I-140 sẽ được chuyển qua trung tâm chiếu khán quốc gia để làm thủ tục chuẩn bị phỏng vấn tại Việt Nam.                                 

Thời gian chờ đợi để được xét theo diện EB1C là 1,5 - 2 năm sẽ được phỏng vấn. Trong thời gian chờ đợi phỏng vấn theo diện định cư EB1C, đương đơn có thể xin visa L1A để được qua Mỹ điều hành công ty ở Mỹ và chờ đợi hồ sơ định cư EB1C được xét duyệt.

Nộp đơn xin visa L1 (nếu đương đơn muốn qua Mỹ liền trong lúc chờ đợi hồ sơ định cư EB1C)

Trong thời gian chờ đợi hồ sơ định cư EB1C xét duyệt. Công ty sẽ hướng dẫn chuẩn bị giấy tờ và điền đơn xin visa L1 cho cả gia đình. Theo tiến trình thông thường sẽ khoảng 3-6 tháng. Làm gấp khoảng 15 ngày là đơn xin visa đầu tư L1 được xét duyệt (đóng thêm phí làm gấp $2,500)

4. Hoàn tất thủ tục của trung tâm chiếu khán quốc gia (NVC)

Sau khi hồ sơ xin visa bảo lãnh EB1C (I-140) được chấp thuận bởi Sở Di Trú Hoa Kỳ, hồ sơ sẽ được chuyển qua Trung tâm chiếu khán quốc gia (NVC) để được lên lịch phỏng vấn tại Sài Gòn. Tại giai đoạn này, đương đơn sẽ phải đóng tiền visa và nộp tất cả giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của NVC. Sau khi đã nộp đầy đủ giấy tờ và phí visa, NVC sẽ lên lịch hẹn phỏng vấn tại Tổng Lãnh sự Quán Hoa Kỳ tại Sài Gòn.

5. Phỏng vấn với Lãnh Sự Hoa Kỳ tại Việt Nam

Sau khi NVC đã lên lịch hẹn phỏng vấn với Tổng Lãnh sự Quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, đương đơn sẽ được tổng lãnh sự quán phỏng vấn để kiểm tra 1 lần nữa những điều kiện đã đạt của đương đơn cho diện visa định cư EB1C và những điều kiện cấm nhập cảnh. Nếu đương đơn đạt mọi yêu cầu của visa thì sẽ được cấp visa định cư theo diện EB1C.

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG GỌI:
Văn phòng Nam Cali: 877-DI-TRÚ-MỸ HOẶC 877-348-7869
Văn phòng San Jose: (408) 998-5555
Văn phòng Sài Gòn: (028) 3516-2118
17 Tháng Mười 2016(Xem: 21716)
Khi nhu cầu tìm kiếm cơ hội định cư ở Hoa Kỳ gia tăng, tại Việt Nam cũng bắt đầu xuất hiện xu hướng là các công ty dịch vụ hỗ trợ xin visa đã xúc tiến, giới thiệu chương trình xin visa theo diện lao động EB-3 cho những khách hàng mà không đủ khả năng xin visa đầu tư EB5 hoặc chỉ đơn giản là những khách hàng không muốn phải tốn kém quá nhiều để xin 1 vé định cư tại Mỹ.
14 Tháng Mười 2016(Xem: 26454)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 22/10/2009 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 22/01/2015 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 15/04/2010 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 22/01/2005 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 01/12/2003 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
09 Tháng Chín 2016(Xem: 28472)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 22/09/2009 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 22/12/2014 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 15/03/2010 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 22/12/2004 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 01/11/2003 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
11 Tháng Tám 2016(Xem: 26745)
Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 15/09/2009 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 15/11/2014 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 01/02/2010 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 01/12/2004 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 08/10/2003 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
14 Tháng Bảy 2016(Xem: 28835)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 22/05/2009 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 15/11/2014 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 08/01/2010 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 01/12/2004 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 15/09/2003 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
30 Tháng Sáu 2016(Xem: 23544)
Luật Di trú khá phức tạp, thường được xem xét và cân nhắc dưới góc độ của luật an ninh quốc gia và luật thuế do tính chất tinh vi và phức tạp của nó. Những hiểu nhầm thường gặp về luật di trú có liên quan đến những lời khuyên bổ ích vốn được chia sẻ trên internet hoặc bất cứ chỗ nào khác.
13 Tháng Sáu 2016(Xem: 32899)
Đây là chủ đề quen thuộc mỗi dịp lễ và được cập nhật thường xuyên cho quý độc giả. Những người mới nhập cư lạ lẫm với cách thức bán hàng trưng bày thoải mái ở Mỹ sẽ dễ nhất thời nảy sinh lòng tham khi thấy sơ hở. Thực tế, rất nhiều người không lường được những tội tưởng chừng nhỏ nhưng có thể ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng nhập cư của mình,hay thậm chí bị kết án tù. Bài viết như một lời cảnh tỉnh đối với những người có ý định ăn cắp vặt tại cửa hàng.
10 Tháng Sáu 2016(Xem: 28472)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 22/03/2009 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 15/11/2014 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 08/12/2009 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 01/12/2004 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 08/09/2003 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
16 Tháng Năm 2016(Xem: 27019)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 15/01/2009 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 08/11/2014 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 22/10/2009 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 01/12/2004 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 08/08/2003 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
18 Tháng Tư 2016(Xem: 27671)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 22/11/08 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : Ngày 01/11/14 - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 01/09/09 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 01/12/04 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 22/07/03 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
DỊCH VỤ DI TRÚ
BẠN ĐẶT CÂU HỎI
Họ Tên *
Email *
Số điện thoại *
Tiêu đề*
Nội dung *
Đính kèm file
Chọn tập tin