z4426031415104_10fbf81a4b189bb492ebc2ee671b0c8d
web-banner-mobile-v2-light

Cách tính tuổi CSPA cho những trường hợp con dưới 21 tuổi được đi theo

17 Tháng Chín 20206:50 SA(Xem: 26703)
Cách tính tuổi CSPA cho những trường hợp con dưới 21 tuổi được đi theo

CÁCH TÍNH TUỔI CSPA CHO NHỮNG TRƯỜNG HỢP CON DƯỚI 21 TUỔI ĐƯỢC ĐI THEO


Công dân Mỹ bảo lãnh cho con đã có gia đình (diện ưu tiên F3) thì vợ/chồng và các con dưới 21 tuổi chưa có gia đình của đương đơn sẽ được đi theo.

Công dân Mỹ bảo lãnh cho con trên 21 tuổi độc thân (diện ưu tiên F1). Nếu người con này có con dưới 21 tuổi thì đứa trẻ sẽ được đi theo.

cach-tinh-tuoi-cspa-cho-nhung-truong-hop-con-duoi-21-tuoi-duoc-di-theo-ditrumyThường trú nhân bảo lãnh cho con trên 21 tuổi độc thân (diện ưu tiên F2B). Nếu người con này có con dưới 21 tuổi thì đứa trẻ sẽ được đi theo.

Công dân Mỹ bảo lãnh cho anh chị em (diện ưu tiên F4) thì vợ/chồng và các con dưới 21 tuổi chưa có gia đình của đương đơn sẽ được đi theo.

Nếu tại thời điểm nộp hồ sơ bảo lãnh, những người con đi theo dưới 21 tuổi nhưng vì thời gian đợi xét duyệt của Sở di trú quá lâu, đến ngày visa đáo hạn con đã trên 21 tuổi thì sẽ được tính theo công thức khấu trừ CSPA.

Tuổi của những người con dưới 21 tuổi được tính như sau:

Lấy ngày visa đáo hạn (dựa trên bảng visa bulletin) trừ cho thời gian hồ sơ đợi ở Sở di trú, nếu con số nhỏ hơn 21 thì đủ điều kiện, nếu lớn hơn 21 tuổi thì hồ sơ bị loại (không được đi theo cùng gia đình)

Giải thích rõ hơn: thí dụ như vào ngày visa đáo hạn cháu bé được 26 tuổi mà thời gian hồ sơ chờ đợi ở Sở di trú là 7 năm ( thời gian này được tính từ ngày ưu tiên cho đến khi hồ sơ được chấp thuận). 26 trừ 7 bằng 19 (nhỏ hơn 21), vậy cháu bé sẽ được đi theo cùng gia đình.

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG GỌI:
Văn phòng Nam Cali: 877-DI-TRÚ-MỸ HOẶC 877-348-7869
Văn phòng San Jose: (408) 998-5555
Văn phòng Sài Gòn: (028) 3516-2118
30 Tháng Bảy 2020(Xem: 12459)
Không cần chứng minh công việc và tài chánh quá nhiều, nếu đã từng đi du lịch được 1,2 nước thì cơ hội được cấp visa khá cao. Phải chứng minh mối quan hệ ràng buộc ở Việt Nam để chắc chắn sẽ trở về.
27 Tháng Bảy 2020(Xem: 23514)
First Consulting Group cùng với đội ngũ nhân viên làm hồ sơ giàu kinh nghiệm, chuyên nghiệp sẽ liên tục theo sát tình hình hồ sơ để đảm bảo hồ sơ của bạn không bị kéo dài thời gian không cần thiết và sẽ có ngày phỏng vấn sớm nhất có thể.
21 Tháng Bảy 2020(Xem: 14806)
Visa L1 được quốc hội mở ra vào năm 1970, mục đích là để giúp cho việc đầu tư của những doanh nghiệp nước ngoài vào Mỹ trở nên thuận lợi và dễ dàng hơn.
14 Tháng Bảy 2020(Xem: 17207)
Yêu cầu bổ sung Request For Evidence (RFE) từ Sở di trú Mỹ (USCIS) là giấy yêu cầu bổ sung thông tin hoặc giấy tờ cần thiết cho hồ sơ của bạn, trước khi USCIS đưa ra quyết định cuối cùng. Những trường hợp nhận RFE đa phần vì cung cấp thiếu những thông tin hoặc giấy tờ quan trọng trong hồ sơ.
10 Tháng Bảy 2020(Xem: 11724)
Trong phạm vi bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu làm sao có thể mở tài khoản ngân hàng cá nhân và tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp nếu chúng ta qua Mỹ theo chương trình đầu tư định cư visa L1/EB1C.
08 Tháng Bảy 2020(Xem: 11553)
Mẹ là Thường trú nhân sinh con ở nước ngoài thì đứa trẻ có được cấp visa cùng mẹ đi về Mỹ không hay người mẹ phải nộp hồ sơ bảo lãnh cho con? Làm thế nào để con có thể được đi cùng mẹ về Mỹ?
30 Tháng Sáu 2020(Xem: 13201)
Nếu quý vị kết hôn khi người con riêng đã trên 18 tuổi thì đứa trẻ không được bảo lãnh đi cùng. Khi người mẹ sang Mỹ có thẻ xanh mới nộp hồ sơ bảo lãnh con theo diện thường trú nhân bảo lãnh con trên 21 tuổi (diện F2B). Thời gian chờ đợi khoảng 7 năm.
28 Tháng Sáu 2020(Xem: 16842)
Bạn sẽ làm gì nếu chẳng may rơi vào tình huống người bảo lãnh cho bạn mất trong khi hồ sơ vẫn đang chờ đợi để được cấp thị thực? Nếu bạn có đủ 2 điều kiện sau đây...
23 Tháng Sáu 2020(Xem: 9238)
Ngày 22 tháng 06 năm 2020, Sắc lệnh hiện tại đã được ban hành và các hạn chế mới được văn bản đề cập bao gồm: Sắc lệnh được áp dụng cho các công dân nước ngoài muốn nhập cảnh vào Hoa Kỳ theo các diện H1B, H-4, H2B, L-1 hoặc L-2.
22 Tháng Sáu 2020(Xem: 12850)
Năm 2017, tôi rất ấn tượng với một trường hợp do tôi phụ trách. Đó là hồ sơ bảo lãnh anh chị em (F4) của một gia đình gồm cha mẹ và 2 người con đi kèm. Điểm đáng nói là một người con gần 34 tuổi và người con còn lại 32 tuổi, cả hai đều đủ điều kiện đi kèm theo đạo luật bảo vệ quyền trẻ em (Child Status Protection Act-CSPA).
DỊCH VỤ DI TRÚ
BẠN ĐẶT CÂU HỎI
Họ Tên *
Email *
Số điện thoại *
Tiêu đề*
Nội dung *
Đính kèm file
Chọn tập tin