z4426031415104_10fbf81a4b189bb492ebc2ee671b0c8d
web-banner-mobile-v2-light

Sở Di Trú mở thêm tính năng truy cập kỹ thuật số cho FOIA

25 Tháng Bảy 20199:03 SA(Xem: 11870)
Sở Di Trú mở thêm tính năng truy cập kỹ thuật số cho FOIA

Sở Di Trú Mở Thêm Tính Năng Truy Cập Kỹ Thuật Số Cho FOIA


so-di-tru-mo-them-tinh-nang-truy-cap-ky-thuat-so-cho-foia-ditrumySở nhập tịch và di trú Hoa Kỳ USCIS vừa công bố tính năng nâng cấp mới cho công cụ online của họ, gọi tắt là FIRST - Freedom of Information Act Immigration Records System. FIRST kể từ bây giờ sẽ cho phép người dùng yêu cầu những giấy tờ nhất định theo hình thức online đối với FOIA

FOIA, được đưa vào áp dụng từ năm 1967, cho phép các cá nhân được xin lại hồ sơ hoặc thông tin mình đã nộp cho chính phủ từ các cơ quan liên bang. Mục tiêu của FOIA để thúc đẩy sự minh bạch trong hệ thống hoạt động của chính phủ. Tất nhiên, không bắt buộc chính phủ phải công bố tất cả thông tin được yêu cầu thông qua FOIA. Có 9 ngoại lệ. Một số đáng chú ý là:

  • Ngoại lệ 1: Thông tin được bảo mật vì chính sách ngoại giao cũng như lợi ích an ninh quốc gia  
  • Ngoại lệ 2: Thông tin được bảo mật theo đặc quyền của luật sư với khách hàng
  • Ngoại lệ 6: Thông tin cần bảo mật vì tính chất riêng tư cá nhân

USCIS trình làng FIRST

USCIS nhận yêu cầu từ FOIA mỗi năm nhiều hơn so với các cơ quan liên bang. Để tối ưu tiến trình xử lý FOIA cho các đối tượng yêu cầu, USCIS bắt đầu áp dụng công cụ online, gọi tắt là FIRST vào tháng 5, năm 2018. Hệ thống cho phép người dùng kiểm tra yêu cầu FOIA của mình và nhận dữ liệu được yêu cầu qua cổng thông tin trực tuyến

Một số những yêu cầu FOIA nhất định có thể được nộp theo hình thức điện tử.

mot-so-yeu-cau-foia-ditrumyTheo tính năng được nâng cấp mới nhất, công cụ FIRST cho phép nộp một số những yêu cầu FOIA nhất định theo hình thức điện tử. Theo USCIS, những người yêu cầu FOIA mà có tài khoản USCIS online có thể nộp yêu cầu trực tuyến để xin lại hồ sơ của họ. Tương lai, họ sẽ có thể nộp yêu cầu online cho những tài liệu không liên quan đến các cá nhân nước ngoài hiện đang ở Mỹ theo diên định cư và không định cư còn gọi là "non A-file document" như về chính sách hoặc truyền thông, v..v... Sắp tới cũng trong năm nay, chủ tài khoản USCIS  online sẽ có thể đại diện người khác yêu cầu FOIA.

Kết luận:

USCIS hy vọng rằng FIRST sẽ cải thiện được thời gian xử lý FOIA và giảm thiểu các lỗi xét duyệt. Bạn có thể truy cập website USCIS USCIS website để tạo tài khoản FIRST. Việc chính phủ cố gắng cải thiện tính minh bạch trong hoạt động của họ và thời gian xử lý những yêu cầu trên FOIA rất đáng hoan nghênh. Đó hẳn là những điều nhất quán với lý do FOIA được ban hành năm 1967. Đã gần nửa thế kỷ trôi qua, sau cùng FOIA đã có thể hoạt động hiệu quả như mong đợi.

Tin tức mới sẽ được cập nhật thêm ở trang https://ditrumy.com

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG GỌI:
Văn phòng Nam Cali: 877-DI-TRÚ-MỸ HOẶC 877-348-7869
Văn phòng San Jose: (408) 998-5555
Văn phòng Sài Gòn: (028) 3516-2118
21 Tháng Tư 2020(Xem: 15457)
Bạn có hồ sơ bảo lãnh đi Mỹ rơi vào một số diện phải chờ đợi rất lâu như: bảo lãnh anh chị em (F4) – khoảng 14 năm, Thẻ xanh bảo lãnh con trên 21 tuổi độc thân (F2B) – khoảng 6 năm, Quốc tịch bảo lãnh con trên 21 tuổi độc thân (F1) – khoảng 7 năm, Quốc tịch bảo lãnh con trên 21 tuổi có gia đình (F3) – khoảng 13 năm. Vì thời gian chờ đợi lâu nên bạn phải thường xuyên theo dõi lịch chiếu khán để biết hồ sơ của mình đã đến ngày đáo hạn chưa.
17 Tháng Tư 2020(Xem: 14075)
Để nộp đơn bảo lãnh cho anh chị em Công dân Mỹ cần phải chứng minh mối quan hệ của họ là anh chị em, cách đơn giản nhất là dùng khai sanh để chứng minh có cùng cha cùng mẹ hoặc cùng một cha hoặc cùng một mẹ.
17 Tháng Tư 2020(Xem: 12987)
Các quy định về “Gánh nặng xã hội” (Public charge) đã được Sở Di Trú và Nhập Tịch Hoa Kỳ (USCIS) chính thức áp dụng kể từ ngày 24/2/2020 trên toàn lãnh thổ nước Mỹ, ngoại trừ tiểu bang Illinois. Theo đó từ ngày 24/2/2020, USCIS buộc người nộp mẫu đơn I-485 (Đơn đăng ký thường trú hoặc còn gọi là đơn điều chỉnh tình trạng cư trú) phải nộp kèm mẫu đơn I-944.
16 Tháng Tư 2020(Xem: 10492)
Trong những bài viết trước chúng tôi đã bàn về khả năng tìm kiếm cơ hội đầu tư định cư tại Mỹ khi dịch bệnh coronavirus đang bắt đầu bùng phát mạnh tại Mỹ. Cho đến thời điểm này chúng ta đã thấy sự tác hại ghê gớm như thế nào của dịch bệnh coronavirus đối với nước Mỹ và các nền kinh tế trên toàn thế giới.
14 Tháng Tư 2020(Xem: 12360)
Tôi là thường trú nhân, tôi đã về Việt Nam gần 6 tháng. Vì tình hình dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, tôi có thể xin gia hạn thời gian ở Việt Nam và sẽ quay trở lại Mỹ sau được không? Nếu tôi ở trên 6 tháng, có ảnh hưởng gì đến tình trạng cư trú và nhập tịch Hoa Kỳ của tôi sau này không?
08 Tháng Tư 2020(Xem: 13270)
Luật di trú liệt kê 8 mối quan hệ có thể bảo lãnh thân nhân sang Mỹ định cư, trong đó có 3 mối quan hệ không giới hạn số visa hàng năm nên không cần phải chờ đợi visa... Vì bị giới hạn số lượng visa nên hồ sơ nộp vào phải chờ đợi tùy theo số lượng hồ sơ nộp vào nhiều hay ít. Chính vì thế, hàng tháng Trung Tâm Chiếu Khán Quốc Gia (NVC) công bố lịch chiếu khán cho biết những năm ưu tiên này đang xét đến thời gian nào để hồ sơ đến hạn được định cư tại Hoa Kỳ.
08 Tháng Tư 2020(Xem: 9477)
Tất cả các loại visa định cư được cấp ra hàng tháng theo các diện đều do cơ quan Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ quyết định số chiếu khán visa trong mỗi tháng. Đối với loại visa dành cho diện bảo lãnh trực hệ (immediate relatives), không có tiêu chuẩn trong giới hạn visa cấp ra. Diện bảo lãnh trực hệ bao gồm các diện sau : Bảo lãnh vợ/chồng, con cái dưới tuổi vị thành niên, cha mẹ của công dân Mỹ.
06 Tháng Tư 2020(Xem: 16126)
Để nộp hồ sơ bảo lãnh vợ chồng, theo từng giai đoạn người bảo lãnh và người được bảo lãnh cần có những giấy tờ và điền những đơn từ sau: Người bảo lãnh: - Hộ chiếu Mỹ hoặc thẻ xanh 2 mặt - Giấy tờ nhập cảnh: Một trong các giấy tờ sau: + Trang Visa dán trên Hộ chiếu Mỹ (nếu là quốc tịch Mỹ) + Hộ chiếu Việt Nam (nếu là thường trú nhân)
02 Tháng Tư 2020(Xem: 12237)
Trong quá trình tư vấn cho chương trình đầu tư định cư visa L1/EB1C chúng tôi gặp khá nhiều câu hỏi rất thú vị và thực tế của khách hàng.
31 Tháng Ba 2020(Xem: 11977)
Trong bài viết trước chúng tôi đã nói về sự quan trọng của việc phải mướn văn phòng ở Mỹ cho những trường hợp xin visa đầu tư L1 qua Mỹ mở công ty con. Trong bài viết này chúng ta sẽ trả lời câu hỏi “Làm sao mướn được văn phòng phù hợp và hạn chế rủi ro nếu hồ sơ L1 phải làm lại hoặc chờ đợi quá lâu”
DỊCH VỤ DI TRÚ
BẠN ĐẶT CÂU HỎI
Họ Tên *
Email *
Số điện thoại *
Tiêu đề*
Nội dung *
Đính kèm file
Chọn tập tin