z4426031415104_10fbf81a4b189bb492ebc2ee671b0c8d
web-banner-mobile-v2-light

Công ước giữa Việt Nam và Mỹ về diện con nuôi đặc biệt

28 Tháng Mười 20148:32 SA(Xem: 80036)
Công ước giữa Việt Nam và Mỹ về diện con nuôi đặc biệt

Công Ước Giữa Việt Nam Và Mỹ Về Diện Con Nuôi Đặc Biệt


Công ước giữa Việt Nam và Mỹ về diện con nuôi đặc biệtTheo hiệp ước giữa việt nam và hoa kỳ, việc nhận con nuôi từ việt nam sẽ có hiệu lực vào ngày 16/09/2014. Việc nhận con nuôi đặc biệt này được tiến hành thông qua một chương trình đặc biệt cho những trẻ em có nhu cầu đặc biệt như: Trẻ em từ 5 tuổi trở lên và trẻ em thuộc anh chị em của chương trình con nuôi đặc biệt.

Những cha/mẹ thuộc công dân Mỹ muốn nhận con nuôi từ Việt Nam, thì phải thông qua chương trình nhận con nuôi thông qua một nhà cung cấp của Mỹ được sự ủy quyền của chính phủ Việt Nam.

Yêu cầu nhập cư cho con nuôi của Mỹ.
Để mang con nuôi từ Việt Nam sang Mỹ định cư, thì cha mẹ nuôi phải đáp ứng các yêu cầu sở công dân và Sở Di Trú Mỹ,nếu cha/mẹ nuôi đủ điều kiện và phù hợp với yêu cầu của 2 cơ quan trên theo luật di trú Mỹ.

Ngoài ra, đứa trẻ con nuôi phải đáp ứng được những yếu tố theo luật Di Trú Mỹ để được di cư đến Mỹ theo dạng Visa IH-3 hoặc IH-4.

Ai có thể áp dụng cho diện con nuôi đăc biệt này.
Những người là cha/mẹ nuôi cảm thấy phù hợp và đủ các điều kiện đề áp dụng USCIS. Đồng thời cha/mẹ nuôi đó phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

Về cư trú :
Việt Nam sẽ không yêu cầu cha/ mẹ nuôi phải cư trú tại Việt Nam trong suốt thời gian quy định để hoàn tất việc nhận con nuôi. Tuy nhiên, cha/mẹ nuôi phải quay về Việt Nam để làm thủ tục nhận con nuôi trước mặt chính quyền Việt Nam một cách hợp pháp.

Nếu cha/mẹ nhận con nuôi về Việt nam, nếu chỉ có cha hoặc mẹ về để làm thủ tục nhận con nuôi . Việt Nam yêu cầu người Vợ/ chồng phải có giấy ủy quyền của người mà không về Việt Nam được. Giấy ủy quyền đó phải có công chứng và chứng thực của Đại sứ quán Việt Nam ở Mỹ xác nhận.

Về độ tuổi của cha/ mẹ nuôi.
Theo luật Việt nam, cha/ mẹ nuôi phải lớn hơn con nuôi ít nhất là 20 tuổi thì mới được nhận con nuôi tại Việt Nam.

Quy định về hôn nhân để nhận con nuôi.
Pháp luật Việt Nam chỉ cho phép nhận con nuôi khi cha/ mẹ là khác giới . Những trường hợp đồng giới nhận con nuôi tại Việt Nam, dù đã kết hôn hay chưa kết hôn thì vẫn không đủ điều kiện để nhận con nuôi theo luật pháp tại Việt Nam.

Chứng minh  thu nhập:
Đối với việc nhận con nuôi , thì không có áp dụng mức thu nhập tối thiểu cho việc nhận con nuôi tại Việt Nam. Các Trung Ương và Bộ Tư Pháp,cục con nuôi tại Việt nam sẽ đánh giá kinh tế, điều kiện về sức khỏe của cha/ mẹ nuôi đó. Cha/ mẹ nuôi đó phải chứng minh được rằng họ đủ sức và đảm bảo việc chăm sóc và giáo dục cho đứa con nuôi của mình.

Điều kiện đối với cha/ mẹ nuôi.
Chính quyền Việt Nam sẽ áp đặt tiêu chí và điều kiện cho cha/ mẹ như : Đạo đức tốt, có thẩm quyền về mặt pháp lý như cha/ mẹ nuôi không áp đặt quyền làm cha/ mẹ của mình lên con cái, cha/ mẹ nuôi không có tiền án, tiền sự và không bị xử phạt về hành chính áp đặt cho cơ sở giáo dục hoặc y tế.

Cha/mẹ nuôi nếu vi phạm những tội cụ thể thì sẽ không đủ điều kiện để nhận con nuôi.

Những tội phạm cụ thể như là:
Tội cố ý gây thương tích và vi phạm đến tính mạng của người khác, sức khỏe không đảm bảo, nhân phẩm, danh dự, ngược đãi ông bà/cha mẹ, ngược đãi vợ/ chồng và con cái hoặc người chăm sóc. Đồng thời liên quan đến tội như lôi kéo, ép buộc, che giấu tội phạm, buôn bán hoặc trao đổi chất cấm, bắt cóc trẻ em, thì không đủ điều kiện để nhận con nuôi.

Những người sẽ được thông qua để được nhận con nuôi.
Việt Nam là một trong các thành viên của công ước nhận con nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ phải chấp thuận bằng văn bản việc cho con là tự nguyện. Việc đó phải được thông qua Sở Tư Pháp, sự quyết định đó phải được quyết định sớm, hơn nữa cha/ mẹ đẻ của đứa trẻ được quyền rút lại quyết định của mình trong thời gian là 30 ngày trước khi đứa trẻ được xác nhận là đủ điều kiện việc cho con nuôi.

Độ tuổi của đứa con nuôi.
Đứa trẻ phải dưới 16 tuổi mới đủ điều kiện cho con nuôi, những trẻ em từ 9 tuổi trở lên phải có sự đồng ý của đứa trẻ về việc tự nguyện làm con nuôi của cha/ mẹ nuôi của mình.

Đối với những trẻ em từ 5 tuổi trở lên, thì có thể được thông qua chương trình nhận con nuôi đặc biệt.

Đối với con nuôi anh/chị em:
Những trẻ em thuộc nhóm anh/ chị em ruột cùa 2 hoặc nhiều hơn, có thể đủ điều kiện cho con nuôi, thông qua chương trình nhận con nuôi đặc biệt. Viện Nam sẽ ưu tiên việc anh/ chị em cùng với gia đình nhận nuôi đứa trẻ đó.

Điều kiện về y tế :
Trường hợp những trẻ em bị khuyết tật,bệnh thế kỷ HIV hoặc những bệnh nghiêm trọng khác. Thì những trường hợp đó, trẻ em đủ điều kiện làm con nuôi thông qua chương trình nhận con nuôi đặc biệt.

Quá trình nhận con nuôi tại Việt Nam
Bởi việt nam là thành viên của công ước nhận con nuôi, con nuôi tại Việt Nam phải tuân thủ đúng theo quy trình cụ thể được thiết kế nhằm đáp ứng yêu cầu của công ước. Bạn phải hoàn thành các bước theo các trình tự sau để đáp ứng tất cả các yêu cầu về pháp lý cần thiết.
  • Việc chọn một công dân Hoa Kỳ hay đơn vị được chấp thuận để cung cấp dịch vụ nhận con nuôi, đã được ủy quyền của Cơ Quan Trung Ương Việt Nam.
  • Áp dụng cho việc USCIS tìm thấy người phù hợp và đủ điều kiện để áp dụng việc nhận con nuôi.
  • Áp dụng cho các nhà chức trách của Việt Nam thông qua
  • Áp dụng cho USCIS khi thấy đứa trẻ tạm đủ điều kiện để nhập cư vào Hoa Kỳ, sau đó thông báo đến hiệp định của Mỹ để tiến hành việc thông qua.
  • Áp dụng cho trẻ em ở Việt Nam
  • Nộp đơn xin Visa nhập cư Mỹ cho trẻ làm con nuôi.

Bộ phận công dân hay đơn vị của Mỹ, được sự ủy quyền hay chấp thuận của Cơ Quan trung ương Việt nam chấp thuận cho việc cung cấp con nuôi.
Bước đầu để áp dụng để cho một đứa trẻ từ Việt Nam sang Mỹ, thông qua nhà cung cấp dịch vụ cung cấp con nuôi ở Mỹ theo sự ủy quyền của cơ quan Trung ương Việt Nam. Chỉ có các nhà cung cấp dịch vụ nhận con nuôi, được sự công nhận của Cơ Quan Trung ương Việt Nam thì mới có thể đóng vai trò là nhà cung cấp chính thức trong trường hợp cho con nuôi.

Các nhà cung cấp dịch vụ nhận con nuôi, phải đảm bảo về trách nhiệm cho các dịch vụ của mình cung cấp. Theo đúng với hiệp định công ước nhận con nuôi được ký kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

Khi USCIS tìm thấy công dân Mỹ đủ điều kiện nhận con nuôi thì áp dụng cho chính sách đó.
sau khi USCIS đã chọn được một người đủ điều kiện nhận con nuôi tại Việt nam, hoặc thông qua sự phê duyệt của chính phủ Việt nam có thẩm quyền cung cấp dịch vụ nhận con nuôi. Bạn phải áp dụng các chính sách trên khi thấy công dân đó đủ điều kiện.

Công ước giữa Việt Nam và Mỹ về diện con nuôi đặc biệtNgười hội đủ điều kiện nhận con nuôi, trước hết phải nộp đơn I-800A, và phải tra qua các bước để kiểm tra về kinh tế, lấy dấu vân tay, kiểm tra lý lịch cá nhân.

Mẫu I-800A và I-600A cho phép cha/mẹ nuôi chứng minh rằng mình đủ điều kiện để áp dụng, khả năng cung cấp cho đứa trẻ đó. Nếu Cha/mẹ nuôi đã kết hôn, thì cha/mẹ nuôi đó phải có những giấy tờ liên quan về thân thế như: Bằng chứng về quốc tịch, giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân, nếu có người lớn ở chung với 2 vợ chồng thì bạn phải cung cấp những giấy tờ về người đó.

Đối với việc nuôi con nuôi.
Nếu cha/ mẹ nuôi muốn nhận con nuôi từ một quốc gia có công ước nhận con nuôi, thì Cha/ mẹ nuôi phải nộp mẫu đơn I-800A. Cha/mẹ nuôi đó không được chấp nhận bất kỳ trước khi USCIS chấp thuận đơn I-800A. Trong thời gian chờ chấp thuận mẫu đơn I-800A, thì cha/ mẹ nuôi đó không được tiếp xúc với cha,mẹ hoặc người chăm sóc hợp pháp của đứa trẻ hoặc tiếp xúc với cá nhân hoặc tổ chức chịu trách nhiệm về việc chăm sóc đứa trẻ có thể hội đủ điều kiện làm con nuôi.

I-600A là việc nhận nuôi con nuôi không nằm trong hiệp ước.
Nếu cha/ mẹ nuôi nhận con nuôi từ một quốc gia không phải là thành viên của công ước nhận con nuôi, thì cha/ mẹ nuôi đó có thể nộp mẫu đơn I-600A. Trước khi bạn xác định nhận đứa trẻ đó làm con nuôi, thì bạn có thể nộp đơn I-600A trước cho USCIS trong trường hợp là đứa trẻ đó được biết đến khi bạn đang di du lịch trên đất nước của đứa trẻ đó.

Lệ phí nộp đơn nhận con nuôi là: bạn phải trả cho USCIS tổng cộng 805 USD bao gồm lệ phí nộp đơn và phí quét vân tay cho từng thành viên sống trong gia đình từ 18 tuổi trở lên.

Thời gian xét đơn :
Trước tiên là USCIS sẽ đánh giá bạn có phù hợp và đủ điều kiện để làm cha/ mẹ nuôi hay không?. Nếu bạn đủ điều kiện để chấp thuận, USCIS sẽ gởi cho bạn thông báo bằng văn bản.

Đối với mẫu đơn I-800A, thời gian xét là 15 ngày kể từ lúc USCIS đã thông báo cho bạn về kết quả kiểm tra hồ sơ và lấy dấu vân tay.

Đối với mẫu đơn I-600A thời gian phải kéo dài 18 tháng, nhằm để USCIS kiểm tra xem tình trạng đứa trẻ, và bạn có đủ điều kiện và tính hợp pháp thuộc danh nhận con nuôi theo công ước hay không?.

Việc nhận con nuôi áp dụng cho trẻ em ở Việt Nam
Trước khi tiến hành việc nhận con nuôi, người xin nhận con nuôi phải thực hiện đầy đủ các bước phía trên, khi đã hoàn thiện các bước trên thì bạn mới tiến hành các thủ tục cuối cùng để hoàn tất việc nhận con nuôi.

Quá trình hoàn thành việc áp dụng cho nhận con nuôi ở Việt Nam bao gồm.
  • Đối với vai trò của cơ quan trung ương.
- Một số cơ quan chính phủ tại việt nam có vai trò trong quá trình cho nhận con nuôi ở Việt Nam như : Bộ Tư Pháp, Cục con nuôi là những cơ quan nuôi con nuôi tại Việt Nam. Bộ tư pháp có trách nhiệm giám sát tổng thể quá trình nhận con nuôi. Bộ tư pháp cho phép các cơ quan nước ngoài nhận con nuôi được hoạt động tại Việt Nam. Các cơ quan đó phải có trách nhiệm đánh giá hồ sơ của cha/ mẹ nuôi tương lai của đứa trẻ đó. Đồng thời, việc xem xét hay đánh giá phải được thực hiện bởi chính quyền địa phương.

- Việc xác nhận đó để cho thấy rằng việc áp dụng luật nhận con nuôi hoàn toàn phù hợp với luật nuôi con nuôi của Việt Nam và công ước nhận con nuôi.

- Bộ tư pháp cũng xác nhận với các cha/mẹ nuôi tương lai của đứa trẻ có nhu cầu đặc biệt, trẻ phải từ 5 tuổi trở lên và trong nhóm anh chị em ruột. Sở Tư Pháp phải xác định là đủ điều kiện của đứa trẻ trong việc cho con nuôi, đồng thời phải tổ chức nghi thức cho và nhận con nuôi, và đồng thời duy trì việc đăng ký nuôi con nuôi.

  • Vai trò của tòa án trong việc cho nhận con nuôi.
- Tòa án Việt Nam hoàn toàn không có vài trò quyết định trong việc cho và nhận nuôi con nuôi.

  • Vai trò của cơ quan nhận nuôi con nuôi.
- Thúc đẩy cơ quan cung cấp dịch vụ cho nhận con nuôi của Mỹ, thay mặt cha mẹ nuôi nộp hồ sơ cho Bộ tư pháp. Đồng thời hỗ trợ cho cha mẹ nuôi và con nuôi của họ, đồng thời phải cung cấp các báo cáo sau đó cho Bộ Tư Pháp.

- Đồng thời các nhà cung cấp dịch vụ cho nhận con nuôi, cũng phải thông báo đầy đủ cho cha mẹ nuôi về tình hình của đứa trẻ cũng như sức khỏe của đứa trẻ đó.

Thủ tục dành cho cha/mẹ nuôi.
- Đơn xin nhận con nuôi
- Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác
- Giấy chứng nhận chấp thuận nhận con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của Mỹ
- Tự học tại nhà
- Báo cáo y tế
- Xác nhận thu nhập
- Hồ sơ hình sự ( nếu có )
- Giấy chứng nhận về tình trạng hôn nhân.

Lưu ý : cha mẹ nuôi tương lai phải chuẩn bị 2 bộ hồ sơ giống hệt nhau. Tất cả các tài liệu phải được dịch và được chứng thực của Đại sứ quán Việt Nam, hoặc một trong các lãnh sự quán việt nam tại Mỹ. Bộ hồ sơ bao gồm tiếng anh và tiếng việt.

Công ước giữa Việt Nam và Mỹ về diện con nuôi đặc biệtNộp đơn xin visa cho con:
Khi tất cả các bước trên , đến giai đoạn xin Visa bạn chỉ cần làm thêm một số việc thì con bạn có thể theo bạn về nhà để sống chung với bạn.

Giấy khai sinh của con nuôi.
Sau khi hoàn tất việc nghi thức nhận con nuôi, bạn sẽ nhận được giấy chứng nhận khai sinh của đứa trẻ đó. Bạn có thể sử dụng giấy khai sinh đó để xin hộ chiếu cho con của mình.

Hộ chiếu việt nam cho trẻ.
Đối với đứa trẻ nếu chưa là công dân Mỹ, thì đừa trẻ đó cần phải có giấy thông hành hoặc hộ chiếu việt nam.

Nhà cung cấp dịch vụ con nuôi , phải hổ trợ cho cha mẹ nuôi có được hộ chiếu việt nam cho đứa trẻ đó. Hồ sơ phải gởi được đến Bộ CÔNG AN, và văn phòng bộ nhập cư . Hồ sơ xin hộ chiếu Việt Nam cho trẻ bao gồm:

- Mẫu đơn xin hộ chiếu ( phải có giấy xác nhận của Sở Tư Pháp )
- 4 tấm ảnh 4x6 cm nền trắng
- Bản sao có công chứng về nghị định nhận con nuôi
- Bản sao có công chứng về việc cho và nhận con nuôi.
- Bản sao giấy khai sinh có công chứng.
- Bản sao hộ chiếu của cha mẹ nuôi có công chứng

Lệ phí xin hộ chiếu là: 200.000 VNĐ cho mỗi hộ chiếu

Visa định cư Mỹ:
Sau khi đã có giấy khai sinh và hộ chiếu cho đứa con nuôi,bạn phải hoàn thành thủ tục xin cấp thị thực cho con của bạn từ Đại sứ quán Mỹ ở Việt Nam. Sau khi thủ tục xin Visa được chấp thuận cấp cho con của bạn,Đại Sứ Quán sẽ cho đánh giá cuối cùng của vụ án,và cấp giấy chứng nhận con nuôi Mỹ chính thức theo mẫu đơn I-800A.

Đề có được thị thực nhập cư cho đứa con của bạn,bạn phải cho con bạn đi du lịch với gia đình của bạn. Đây cũng là một phần quan trọng của quá trình xin thị thực.

Thông thường, tại buổi phỏng vấn để xin Visa di dân thì phải có cha hoặc mẹ nuôi của đứa trẻ đó . Nếu cha mẹ nuôi không đi dự buổi phỏng vấn được, thì phải có giấy ủy quyền cho người lớn đi kèm có quyền thay mặt mình để làm các thủ tục trong buổi phỏng vấn thay cho cha mẹ nuôi của đứa trẻ.

Thủ tục sau khi đã nhận con nuôi.
Cha mẹ phải có trách nhiệm cung cấp ,báo cáo cho Bộ Tư Pháp và Bộ Ngoại Giao tại nơi cư trú của con nuôi sau mỗi tháng, việc báo cáo đó phải được lặp lại trong vòng 3 năm liên tiếp. Công việc báo cáo là như tình trạng sức khỏe của nó, việc phát triển về thể chất lẫn tinh thần của đứa trẻ.việc làm báo cáo này bạn có thể nhờ sự giúp đỡ của tổ chức cho con nuôi của bạn.

Theo quy định về luật Việt Nam, các nhà cung cấp dịch vụ nhận con nuôi phải có trách nhiệm nhắc nhở cha mẹ nuôi nộp bản báo cáo sau khi nhận con nuôi. Đồng thời ngoài việc báo hằng tháng, cha mẹ nuôi phải báo cáo hằng năm để thống kê sự phát triển của đứa trẻ.
30 Tháng Mười 2019(Xem: 13355)
Anh/chị phải lập một kế hoạch kinh doanh cụ thể để nộp cho Sở Di Trú, nêu rõ chiến lược và ý định kinh doanh của mình là gì khi sang Mỹ.
29 Tháng Mười 2019(Xem: 16214)
Quý vị phải có một kế hoạch kinh doanh cụ thể để nộp cho Sở Di Trú, nêu rõ ý định kinh doanh của mình là gì khi sang Mỹ. Sau khi đã lên kế hoạch kinh doanh cụ thể, bước kế tiếp sẽ là việc thành lập công ty tại Mỹ.
29 Tháng Mười 2019(Xem: 19487)
Anh/chị phải lập một kế hoạch kinh doanh cụ thể để nộp cho Sở Di Trú, nêu rõ chiến lược và ý định kinh doanh của mình là gì khi sang Mỹ.
28 Tháng Mười 2019(Xem: 13634)
Quý vị phải lập một kế hoạch kinh doanh cụ thể để nộp cho Sở Di Trú, nêu rõ chiến lược kinh doanh của mình là gì khi sang Mỹ. Sau khi đã lên kế hoạch kinh doanh cụ thể, bước kế tiếp sẽ là thủ tục mua lại công ty.
28 Tháng Mười 2019(Xem: 13731)
L1 visa là một loại visa cấp cho các nhà quản lý/ điều hành cấp cao hoặc nhân viên có kiến thức chuyên môn, sang Mỹ để làm việc cho chi nhánh hoặc công ty con của một công ty tại Việt Nam.
23 Tháng Mười 2019(Xem: 10616)
Chiều nay, thẩm phán của tòa án liên bang đã ban hành một sắc lệnh sơ bộ có hiệu lực toàn quốc ngăn cản cơ quan nhập tịch và di trú Hoa Kỳ ( USCIS) về việc áp dụng qui định gọi là gánh nặng xã hội có hiệu lực vào ngày 15 tháng 10 năm 2019.
23 Tháng Mười 2019(Xem: 9851)
Theo cập nhật mới nhất từ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (DOS), vẫn chưa có quyết định chính thức về việc có áp dụng yếu tố gánh nặng xã hội như một trong những tiêu chí xét duyệt để cấp visa.
20 Tháng Mười 2019(Xem: 11835)
LỊCH CHIẾU KHÁN DI DÂN THÁNG 11 NĂM 2019 - Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 01/03/2013         
- Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : không cần chờ ngày ưu tiên
- Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 08/07/2014
- Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 15/10/2007
- Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 1/1/2007
- Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
02 Tháng Chín 2019(Xem: 12252)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 22/02/2013 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : không cần chờ ngày ưu tiên - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 22/08/2014 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 08/10/2007 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 01/01/2007 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
20 Tháng Tám 2019(Xem: 14058)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 01/01/2013 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : không cần chờ ngày ưu tiên - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 01/06/2014 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 01/09/2007 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 1/11/2006 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
DỊCH VỤ DI TRÚ
BẠN ĐẶT CÂU HỎI
Họ Tên *
Email *
Số điện thoại *
Tiêu đề*
Nội dung *
Đính kèm file
Chọn tập tin