z4426031415104_10fbf81a4b189bb492ebc2ee671b0c8d
web-banner-mobile-v2-light

Bảo lãnh cha mẹ - Những câu hỏi thường gặp khi đi phỏng vấn

20 Tháng Năm 20208:04 SA(Xem: 29882)
Bảo lãnh cha mẹ - Những câu hỏi thường gặp khi đi phỏng vấn

BẢO LÃNH CHA MẸ - NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ĐI PHỎNG VẤN


bao-lanh-cha-me-nhung-cau-hoi-thuong-gap-khi-di-phong-van-ditrumyHồ sơ bảo lãnh cha mẹ hầu hết là được chấp thuận vì bạn chỉ cần chứng minh cho viên chức lãnh sự rằng đây là mối quan hệ cha mẹ - con ruột thật sự và bạn có đủ tài chánh để bảo trợ cho cha mẹ là xong. Tuy nhiên cha mẹ cũng nên chuẩn bị những câu trả lời để trả lời trong buổi phỏng vấn tránh việc bị nghi ngờ là mối quan hệ không thật. FCG gợi ý cho bạn một số câu hỏi dưới đây để giúp bạn có buổi phỏng vấn diễn ra suôn sẻ và thành công:

  1. Người bảo lãnh tên gì, ngày sinh, quan hệ như thế nào?
  2. Người bảo lãnh đi Mỹ diện gì? Năm nào? Có quốc tịch năm nào?
  3. Hiện tại người bảo lãnh đang sống ở đâu? Sống cùng với ai? Có con cái gì chưa? Con tên gì, mấy tuổi?
  4. Người bảo lãnh hiện đang làm công việc gì? Thu nhập bao nhiêu?
  5. Người bảo lãnh về Việt Nam khi nào, bao nhiêu lần? Dịp gì? Lần về gần đây nhất là khi nào?
  6. Người bảo lãnh đã từng bảo lãnh ai chưa? Bảo lãnh năm nào, có quan hệ gì?
  7. Ông/bà có bao nhiêu người thân bên Mỹ? Đang làm gì, ở đâu?
  8. Người bảo lãnh có thường xuyên liên lạc, gửi tiền về không? Liên lạc bằng phương tiện gì?
  9. Người bảo lãnh có kể về cuộc sống ở Mỹ như thế nào không?
  10. Tại sao ông/bà lại muốn định cư ở Mỹ?
  11. Ông/bà dự định làm gì khi tới Mỹ?
  12. Ông/bà còn những người thân nào ở Việt Nam không?
  13. Người đồng bảo trợ (co-sign) tên gì, nghề nghiệp, ở đâu, quan hệ như thế nào?

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG GỌI:
Văn phòng Nam Cali: 877-DI-TRÚ-MỸ HOẶC 877-348-7869
Văn phòng San Jose: (408) 998-5555
Văn phòng Sài Gòn: (028) 3516-2118
25 Tháng Bảy 2019(Xem: 11953)
Bộ quốc phòng Hoa Kỳ DHS vừa thực thi việc tăng phí nộp của cả học sinh và trường cho SEVP - the Student and Exchange Visitor Program. Phí thay đổi cụ thể là phí SEVIS, mẫu I-901.
17 Tháng Bảy 2019(Xem: 13031)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 01/07/2012 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : không cần chờ ngày ưu tiên - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 01/01/2014 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 22/06/2007 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 1/10/2006 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
17 Tháng Bảy 2019(Xem: 11298)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 01/07/2012 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : không cần chờ ngày ưu tiên - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 01/01/2014 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 22/06/2007 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 1/10/2006 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
17 Tháng Sáu 2019(Xem: 13933)
Sở Nhập Tịch và Di Trú Hoa Kỳ USCIS vừa cập nhật hướng dẫn trong bản quy cách xét duyệt Adjudicators Field Manual AFM liên quan đến đơn xin thẻ xanh theo diện hôn nhân mà người bảo lãnh là công dân Hoa Kỳ hoặc người được bảo lãnh là công dân nước ngoài dưới 18 tuổi.
16 Tháng Sáu 2019(Xem: 10942)
- Diện F1 : Con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ : Ngày 08/03/2012 - Diện F2A : Vợ hoặc chồng và các con nhỏ của thường trú nhân : không cần chờ ngày ưu tiên - Diện F2B : Con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân : Ngày 01/09/2013 - Diện F3 : Con đã lập gia đình của công dân Mỹ : Ngày 08/03/2007 - Diện F4 : Anh chị em của công dân Mỹ : Ngày 15/06/2006 - Tu sĩ : Luôn luôn hiệu Lực
07 Tháng Sáu 2019(Xem: 11956)
Luật hợp pháp hóa cần sa trong phạm vi tiểu bang có thể làm cho những cá nhân chưa phải là công dân Hoa Kỳ hiểu nhầm rằng sử dụng cần sa theo quy định của tiểu bang là hoàn toàn hợp pháp. Tuy nhiên, theo luật liên bang, cần sa vẫn là một chất cấm.
31 Tháng Năm 2019(Xem: 12822)
Ngày hôm nay, chủ tọa phiên tòa liên quận đã ra lệnh các viên chức xét duyệt tình trạng di trú tạm thời ngưng việc thực thi chính sách làm gia tăng tình trạng những du học sinh diện F, J, M bị quy là cư trú bất hợp pháp đã được ban hành trước đó ngày 9/8/2018.
27 Tháng Năm 2019(Xem: 13062)
Một báo cáo gần đây bởi Hiệp Hội Sáng Lập Chính Sách Hoa Kỳ (NFAP) - một tổ chức phi lợi nhuận và phi đảng phái, tiến hành nghiên cứu chính sách công về thương mại, di trú, giáo dục, và những vấn đề khác , đã cung cấp thêm xác nhận rằng chính quyền Trump đã thay đổi triệt để cách xét duyệt đơn bảo lãnh H1B của Sở Nhập Tịch và Di Trú Hoa Kỳ USCIS. Trong bài báo cáo, NFAP đã phân tích số liệu liên quan về tỉ lệ từ chối đơn bảo lãnh H1B được nộp kể từ năm tài chính 2009 (FY 2009) của USCIS. Không quá ngạc nhiên, bản báo cáo cho thấy rằng tỉ lệ từ chối đã gia tăng trong nhiều năm qua, và đang tiếp tục gia tăng dưới chính sách xét duyệt của chính quyền Trump.
20 Tháng Năm 2019(Xem: 14797)
Bắt đầu từ tháng 5, 2019, cục hải quan Hoa Kỳ U.S. Customs and Border Protection (CBP) sẽ cấp ra I-94 hay còn gọi là tờ khai nhập cảnh với ký tự cả số và chữ. Thay đổi này sẽ không ảnh hưởng gì đến I-94 còn hiệu lực được cấp ra trước đó.
20 Tháng Năm 2019(Xem: 14500)
Kể từ ngày 20/5/2019, Sở Nhập Tịch và Di Trú Hoa Kỳ USCIS sẽ chỉ chấp nhận phiên bản mới nhất của đơn I-129, đơn bảo lãnh các cá nhân sang Mỹ làm việc theo diện không định cư. Phiên bản mới nhất này có ghi ngày 31/01/2019 ở cuối mỗi trang. USCIS sẽ từ chối những phiên bản cũ nộp sau ngày 20/05/2019
DỊCH VỤ DI TRÚ
BẠN ĐẶT CÂU HỎI
Họ Tên *
Email *
Số điện thoại *
Tiêu đề*
Nội dung *
Đính kèm file
Chọn tập tin